Thư viện câu hỏi đề thi

  • (ID: 174308) Số nguyên tử cacbon trong phân tử sacarozơ là

    Chi tiết


  • (ID: 174307) Phát biểu nào sau đây sai?

    Chi tiết


  • (ID: 174306)

    Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là

    Chi tiết


  • (ID: 174305) Cho vài giọt dung dịch phenolphthalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành

    Chi tiết


  • (ID: 174304) Cho 10 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,8M, thu được dung dịch chứa 15,84 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là

    Chi tiết


  • (ID: 174303) Cho phương trình phản ứng sau: 3Mg + 2Fe3+ → 3Mg2+ + 2Fe. Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?

    Chi tiết


  • (ID: 174302) Kim loại dẫn điện tốt nhất là

    Chi tiết


  • (ID: 174301) Thành phần chính của phân đạm urê là

    Chi tiết


  • (ID: 174300) Công thức của glixerol là

    Chi tiết


  • (ID: 174299)

    Nhôm là kim loại được sử dụng phổ biến trong việc chế tạo các thiết bị, dụng cụ cũng như đồ dùng trong đời sống hàng ngày. 

    1. Giải thích vì sao nhôm là một kim loại có tính khử mạnh (chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ) nhưng vẫn được sử dụng phổ biến để chế tạo xoong, nồi, ấm đun nước.
    2. Nhôm được sử dụng để chế tạo các thiết bị máy móc do các tính chất quý báu của nó: Bên cạnh khả năng chịu ăn mòn hóa học khá tốt thì nhôm chỉ nhẹ bằng khoảng 1/3 so với đồng và sắt nhưng có tính dẻo, dẫn điện và khả năng chống mài mòn rất tốt.

    Thí nghiệm sau đây được thực hiện để đo tốc độ ăn mòn (tính theo đơn vị mm/năm) của nhôm trong môi trường axit HNO3 3M.

    - Nhúng miếng nhôm (đã được làm sạch) hình lập phương cạnh 0,2 cm vào dung dịch HNO3 3M (nồng độ không đổi) ở nhiệt độ 25oC trong 360 giờ. 

    - Tốc độ ăn mòn CR (mm/năm) được tính theo công thức:

     

    Trong đó, m là khối lượng nhôm (theo mg) bị tan đi trong t = 360 giờ, D = 2,7 g/cm³ là khối lượng riêng của nhôm, A là diện tích ban đầu của miếng nhôm (theo cm2).

    a) Kết quả thí nghiệm xác định khối lượng miếng nhôm giảm 20,8 mg trong 360 giờ. Hãy tính tốc độ ăn mòn CR (mm/năm) của nhôm trong môi trường HNO3
    b) Trong cùng điều kiện thí nghiệm như trên, CR của kẽm là 17,7 mm/năm. Giá trị này có thể kết luận kim loại nào (nhôm hay kẽm) có tính khử mạnh hơn hay không? Giải thích.
    c) Giải thích vì sao người ta mạ kẽm (bằng cách điện phân dung dịch) để bảo vệ vật dụng kim loại bằng sắt, thép mà không phải là lớp mạ nhôm?

    Chi tiết