Để bảo mật tài khoản! Đề nghị bạn nhập đầy đủ thông tin cần thiết (Số điện thoại, email, tên trường). Truy cập vào đây để hoàn thành cập nhật thông tin cá nhân.
Hình vẽ mô tả quá trình điều chế khí metan trong phòng thí nghiệm
Một học sinh dựa vào thí nghiệm trên đã nêu ra các phát biểu sau:
(a) Khí metan dễ tan trong nước nên cần phải thu bằng phương pháp đẩy H2O.
(b) Các chất rắn trong X là CaO, NaOH, CH3COONa.
(c) Ống nghiệm đựng chất rắn khi lắp cần phải cho miệng hơi chúc xuống dưới.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm phải tắt đèn cồn trước rồi mới tháo ống dẫn khí.
(e) CaO là chất bảo vệ ống thủy tinh, tránh bị nóng chảy.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
Chi tiết
Cho các phát biểu sau:
(a) Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Ở điều kiện thường saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
(c) Tinh bột và xenlulozơ có khối lượng mol phân tử bằng nhau.
(d) Cho anbumin tác dụng với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH tạo hợp chất màu tím.
(e) Khối lượng mol phân tử của triolein và tristearin kém nhau là 2.
Số phát biểu đúng là:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Nhiệt phân Na2CO3 ở nhiệt độ cao.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch KHSO4.
(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl rồi đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất khí là:
Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
X (t°) → X1 + CO2.
X1 + H2O → X2.
X2 + Y → X + Y1 + H2O.
X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O.
Hai muối X, Y tương ứng là: