Thư viện câu hỏi đề thi

  • (ID: 170098) Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch là 

    Chi tiết


  • (ID: 170097) Kim loại M được tác dụng với các dung dịch HCl, Cu (NO3)2, HNO3 đặc nguội. M là kim loại nào? 

    Chi tiết


  • (ID: 170096) Cho phản ứng: aAl + bHNO3 ⎯⎯→cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng 

    Chi tiết


  • (ID: 170095) Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là

    Chi tiết


  • (ID: 170094) Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch là 

    Chi tiết


  • (ID: 170093) Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch

    Chi tiết


  • (ID: 170092) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

    Chi tiết


  • (ID: 170091)

    Lấy 6,675 gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn có số mol bằng nhau cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 sau khi phản ứng xong nhận được 26,34 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 0,448 lít H2 (đktc). Nồng độ muối AgNO3, Cu(NO3)2 trong dung dịch Y lần lượt là

    Chi tiết


  • (ID: 170090)
    Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí H2, 5,6 gam Cu và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là

    Chi tiết


  • (ID: 170089)
    Cho m gam bột Mg vào dung dịch gồm a mol CuSO4 và b mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch, thu được m gam hai kim loại. Tỉ lệ a : b tương ứng là

    Chi tiết