Thư viện câu hỏi đề thi

  • (ID: 169988) Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?

    Chi tiết


  • (ID: 169987) X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là

    Chi tiết


  • (ID: 169986) Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là

    Chi tiết


  • (ID: 169985) Một ion M3+ có tổng số hạt proton, notron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là

    Chi tiết


  • (ID: 169984) Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron nguyên tử ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là

    Chi tiết


  • (ID: 169983) Số proton và số notron có trong một nguyên tử nhôm (2713Al) lần lượt là

    Chi tiết


  • (ID: 169982) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố X thuộc

    Chi tiết


  • (ID: 169981) So sánh với nguyên tử phi kim cùng chu kì, thì nguyên tử kim loại 

    Chi tiết


  • (ID: 169980) Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là (Ar)3d104s2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về X? 

    Chi tiết


  • (ID: 169979) Ion X3+ có cấu hình electron: (Ar)3d5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là

    Chi tiết