Để bảo mật tài khoản! Đề nghị bạn nhập đầy đủ thông tin cần thiết (Số điện thoại, email, tên trường). Truy cập vào đây để hoàn thành cập nhật thông tin cá nhân.
Chi tiết
Đồ thị dưới đây biểu diễn đường cong động học của phản ứng giữa oxygen và hydrogen tạo thành nước:
2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)
Đường cong nào của hydrogen?
Bạn A và B thực hiện phản ứng giữa kẽm với dung dịch HCl và thu được thể tích khí thoát ra theo thời gian. Hai bạn lặp lại thí nghiệm 3 lần và kết quả của 3 lần thí nghiệm được hai bạn ghi vào trong bảng sau:
Khi nhiệt độ phòng là 25oC, cho 10 gam đá vôi (dạng viên) vào cốc đựng 100 gam dung dịch HCl loãng và nhanh chóng cho lên một cân điện tử. Đọc giá trị khối lượng cốc tại thời điểm ban đầu và sau 1 phút. Lặp lại thí nghiệm khi nhiệt độ phòng là 35oC. Kết quả thí nghiệm được ghi lại trong bảng sau:
a) Tính hệ số nhiệt độ của phản ứng.
b) Giả sử ban đầu cốc chứa dung dịch HCl và đá vôi có khối lượng 235,40 gam. Thực hiện thí nghiệm ở 45o Hỏi sau 1 phút, khối lượng cốc là bao nhiêu? (Bỏ qua khối lượng nước bay hơi).
NOCl là chất khí độc, sinh ra do sự phân hủy nước cường toan (hỗn hợp HNO3 và HCl có tỉ lệ 1:3) NOCl có tính oxi hóa mạnh, ở nhiệt độ cao bị phân hủy theo phản ứng hóa học sau:
2NOCl → 2NO + Cl2
Tốc độ phản ứng ở 70oC là 2.10-7 mol/(L.s) và ở 80oC là 4,5.10-7 mol/(L.s).
a) Tính hệ số nhiệt độ g của phản ứng.
b) Dự đoán tốc độ phản ứng ở 60o