Thư viện câu hỏi đề thi

  • (ID: 177148) Biết rằng A tác dụng với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau pứng được chất rắn B, hỗn hợp hơi C. Chưng cất C được D, D tráng bạc tạo sản phẩm E, E tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được B. Công thức cấu tạo của A là

    Chi tiết


  • (ID: 177147) Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây có thể khử được ion Fe3+ trong dung dịch muối Fe(NO3)3 thành kim loại sắt?

    Chi tiết


  • (ID: 177146) Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là:

    Chi tiết


  • (ID: 177145) Cho 6,75 gam Al vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là:

    Chi tiết


  • (ID: 177144) Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

    Chi tiết


  • (ID: 177143) Hòa tan hết 2,04 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được 0,085 mol H2. Kim loại R là

    Chi tiết


  • (ID: 177142) Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

    Chi tiết


  • (ID: 177141) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

    Chi tiết


  • (ID: 177140) Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu?

    Chi tiết


  • (ID: 177139) X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y là

    Chi tiết