Thư viện câu hỏi đề thi

  • (ID: 170428) Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa học?         

    Chi tiết


  • (ID: 170427) Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa? 

    Chi tiết


  • (ID: 170426) Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa học? 

    Chi tiết


  • (ID: 170425) Trong các trường hợp sau. Trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hóa?

    Chi tiết


  • (ID: 170424) Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?        

    Chi tiết


  • (ID: 170423) Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là

    Chi tiết


  • (ID: 170422) Biết ion Pb2+ trong dung dich oxi hóa được Sn. Hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện và nhúng vào dung dịch HCl thì chất bị ăn mòn điện hóa là

    Chi tiết


  • (ID: 170421) Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây?

    Chi tiết


  • (ID: 170420) Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là

    Chi tiết


  • (ID: 170419) Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

    Chi tiết